lư đồng cho chùa ba vàng, tỉnh quảng ninh


Viện sử học Việt Nam (Hội khoa học lịch sử Việt Nam) phối hợp cùng dòng họ Nguyễn Quý đang gấp rút chuẩn bị chu đáo cho Lễ tưởng niệm 345 năm ngày sinh và đón nhận tượng đồng danh nhân Nguyễn Quý Ân. Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội khoa học lịch sử Việt Nam Dương Trung Quốc thay mặt ban tổ chức ký giấy mời các vị đại biểu tham dự Lễ tưởng niệm 345 năm ngày sinh và đón nhận tượng đồng danh nhân Nguyễn Quý Ân (1673-1722). Buổi lễ sẽ chính thức diễn ra vào 8h sang ngày 13/1/2019 tại Nhà Bái đường, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hà Nội.

Sau lễ tưởng niệm ba vị Đại Vương và trao tượng đồng danh nhân Nguyễn Quý Ân, buổi lễ sẽ tiếp tục với chương trình tước tượng từ Văn Miếu – Quốc Tử Giám về từ đường dòng họ Nguyễn Quý, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội). Theo gia phả dòng họ Nguyễn Quý, danh nhân Nguyễn Quý Ân là con trưởng của Thám Hoa Nguyễn Quý Đức, cháu Đô đài ngự sử Nguyễn Quý Cường, chắt Tả lễ công Phúc Thắng.

Xe đạp trẻ em

blank

Ông vốn dòng dõi trâm anh, khi mới sinh ra thiên tư tài mạo, đĩnh ngộ khác thường. Sáu bảy tuổi đã thông hiểu luật làm thơ. Người đời ai cũng khen là tài tử. Đến năm Canh Ngọ (1690) đời vua Lê Hy Tông, niên hiệu Vĩnh Trị thứ 15, thân sinh ra ông là vị Thám hoa phụng mệnh triều đình sung chức Chánh sứ sang sứ Tàu, bèn cho ông đến học quan Thám hoa họ Chu, người xã Bật Ninh huyện Yên Dũng, là bậc văn chương mô phạm nhất lúc bấy giờ.Chưa đầy nửa năm học tập chuyên cần, ông đã nghĩa sách thuộc làu, nổi tiếng là bậc danh sĩ.

Trước đó, năm 2016, Viện Sử học Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Ban Liên lạc dòng họ Nguyễn Quý đã trang trọng tổ chức Lễ Tưởng niệm 250 năm ngày mất và Trao Tượng đồng danh nhân Nguyễn Quý Kính.

blank

Ông vốn dòng dõi trâm anh, khi mới sinh ra thiên tư tài mạo, đĩnh ngộ khác thường. Sáu bảy tuổi đã thông hiểu luật làm thơ. Người đời ai cũng khen là tài tử. Đến năm Canh Ngọ (1690) đời vua Lê Hy Tông, niên hiệu Vĩnh Trị thứ 15, thân sinh ra ông là vị Thám hoa phụng mệnh triều đình sung chức Chánh sứ sang sứ Tàu, bèn cho ông đến học quan Thám hoa họ Chu, người xã Bật Ninh huyện Yên Dũng, là bậc văn chương mô phạm nhất lúc bấy giờ.Chưa đầy nửa năm học tập chuyên cần, ông đã nghĩa sách thuộc làu, nổi tiếng là bậc danh sĩ.

Trước đó, năm 2016, Viện Sử học Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Ban Liên lạc dòng họ Nguyễn Quý đã trang trọng tổ chức Lễ Tưởng niệm 250 năm ngày mất và Trao Tượng đồng danh nhân Nguyễn Quý Kính.